208 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh

Mua Quốc Tịch Nước Nào Khó Nhất – Tại Sao?

Hiện nay, mua quốc tịch trở thành một xu hướng đầu tư của nhiều cá nhân, có những quốc gia có những chính sách ưu đãi, thu hút và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thuận tiện cho việc mua quốc tịch. Nhưng cũng có một số quốc gia có những quy định khắt khe trong vấn đề nhập tịch. Qua bài viết hôm nay, Hưng Thịnh Investment sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu thêm về chủ đề mua quốc tịch nước nào khó nhất và các lý do liên quan.

Mua quốc tịch như thế nào?

Đầu tiên, bạn cần nên hình dung việc mua quốc tịch là gì, ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay họ thừa nhận và cho phép quốc gia mình thực hiện các chính sách nhập quốc tịch cho người nước ngoài.

Nhưng để có thể nhập quốc tịch của các quốc gia này, thường bạn phải thực hiện các cam kết về kinh tế, đồng nghĩa với việc bạn đầu tư, chi trả một số tiền vào các lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp, lao động ở quốc gia bạn muốn có quốc tịch. Trên cơ sở đó, các quốc gia này sẽ xem xét và thẩm duyệt hồ sơ của bạn để cấp thường trú nhân và sau đó là quốc tịch cho bạn. Từ đó, hình thức mua quốc tịch khó nhất là nước nào dần hình thành và phổ biến như ngày nay.

Mua quốc tịch nước nào khó nhất

Cơ chế cho phép mua quốc tịch hiện đang rất thịnh hành ở các quốc gia trên thế giới

Các lý do gây nên khó khăn khi mua quốc tịch ở một số quốc gia.

Bên cạnh các quốc gia dễ dàng, thì cũng có những quốc gia sẽ khiến nhà đầu tư muốn mua quốc tịch nước nào khó khăn nhất nhưng gặp phải những khó khăn. Chủ yếu những khó khăn này đến từ các rào cản pháp lý, văn hóa hay xã hội, mà các quốc gia này đặt ra nhằm hạn chế lại số người có thể sở hữu quốc tịch của quốc gia mình. Chẳng hạn như:

Yếu tố pháp lý: Liên quan đến vấn đề pháp lý của quốc tịch ở mỗi quốc gia, có quốc gia thừa nhận 02 quốc tịch, nhưng cũng có quốc gia chỉ cho phép công dân của mình chỉ được có 01 quốc tịch duy nhất. Đều này đồng nghĩa với việc nếu bạn đầu tư vào một quốc gia chỉ cho phép bạn có 01 quốc tịch thì có nghĩa bạn phải từ bỏ quốc tịch bạn đang có để có thể nhập quốc tịch của quốc gia thứ 2 trên danh nghĩa mua quốc tịch.

Yếu tố trình độ: Đây là một trong những khó khăn ở các quốc gia có cơ chế khắt khe đối với các cá nhân nước ngoài muốn. Ở một số ít quốc gia, họ yêu cầu bạn phải đáp ứng các trình độ học vấn nhất định, có các kỹ năng chuyên môn hoặc phải có những kiến thức và sử dụng ngôn ngữ bản địa ở mức giao tiếp được. Điều này đồng nghĩa việc cá nhân đầu tư dù có thực hiện các cam kết tài chính vượt trội, cũng chưa chắc được nhập quốc tịch.

Các lý do gây nên khó khăn khi mua quốc tịch ở một số quốc gia

Ở một số quốc gia, điều kiện để có thể mua quốc tịch trở nên rất khắt khe

Yếu tố văn hóa và thời gian lưu trú: Các nước khó khăn trong cơ chế mua quốc tịch, bên cạnh trình độ thì cũng đồng thời buộc bạn phải am hiểu các nét văn hóa của quốc gia mà bạn muốn định cư. Đồng thời, nếu bạn được cấp thường trú nhân định cư thì sau một thời gian khá lâu có thể từ 5 đến 8 năm hoặc thậm chí 10 đến 30 năm tùy từng cơ chế khắt khe ở một số quốc gia mà bạn mới có thể nhập quốc tịch.

Có nhiều khía cạnh để lý giải về việc các quốc gia này khó khăn khi xem xét các yêu cầu mua quốc tịch, nhưng có một lý do có thể khả dĩ nhất chính là các quốc gia này xem trọng và muốn nâng tầm quốc tịch của quốc gia mình nếu các nhà đầu tư muốn sở hữu.

Mua quốc tịch của quốc gia nào là khó nhất?

Nhìn chung, các quốc gia có chính sách mua quốc tịch nước nào khó nhất đều tạo ra những cơ chế tốt nhất để các nhà đầu tư có thể lựa chọn quốc gia của mình. Qua đó, các quốc gia này có thể thu hút một nguồn tiền nhất định thông qua việc các nhà đầu tư quốc tịch thực hiện các cam kết tài chính trước khi được cấp quốc tịch. Nhưng như đã trình bày, cũng có các quốc gia mà quy trình mua quốc tịch khó khăn hơn cả, có thể liệt kê một số quốc gia sau:

Có một các quốc gia như Áo, Đức, Thụy Sĩ, Hàn Quốc có thủ tục mua quốc tịch khó khăn nhất

Áo là một trong những quốc gia có cơ chế quốc tịch khắt khe, khiến các nhà đầu tư cảm thấy khó khăn khi muốn sở hữu quốc tịch của quốc gia này với cơ chế yêu cầu về thủ tục thời gian duy trì thường trú 6 tháng đến 24 tháng, còn muốn định cư thì phải đáp ứng điều kiện sinh sống liên tục từ 15 đến gần 30 năm.

Đồng thời, Thụy Sĩ hay Hàn Quốc cũng mang đến các nước nào có điều kiện khó khăn nhất khi mua quốc tịch, trong đó các yếu tố về thời gian định cư liên tục tại các quốc gia này cũng gây nên sự chú ý khi phải có ít nhất 10 năm sinh sống liên tục tại các quốc gia này mới có thể nhập quốc tịch.

Bên cạnh đó, Đức cũng nổi lên là quốc gia có các yêu cầu khó khăn về quy trình định cư, với các yêu cầu về trình độ ngôn ngữ bản địa, học vấn trước khi nhập tịch, sự am hiểu văn hóa của nước Đức. Ngoài ra, các nhà đầu tư còn phải có những đóng góp nhất định vào các phúc lợi xã hội khi tiến hành thường trú tại Đức. Sau khoảng thời gian ít nhất từ 7 – 8 năm sống liên tục tại quốc gia thì mới có thể nhập quốc tịch Đức, kèm với đó là bạn phải từ bỏ quốc tịch trước đó mà bạn sở hữu khi sở hữu quốc tịch Đức.

Trên đây là các nội dung xoay quanh việc mua quốc tịch nước nào khó khăn, hi vọng sẽ giúp bạn đọc có những kiến thức liên quan bổ ích. Hưng Thịnh Investment với khả năng đã được kiểm chứng qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực định cư nước ngoài, di trú, cam kết sẽ giúp bạn có những kế hoạch mua quốc tịch tốt nhất. Hãy liên hệ với chúng tôi qua:

Địa chỉ trụ sở chính: 208 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, TPHCM

4.6/5 - (8 bình chọn)